3 Cách Vượt Qua BẤT ỔN TÂM LÝ

“bất ổn tâm lý”. Là bốn cái chữ mà khán thính giả đề cập. Và nói với tôi rất là nhiều trong suốt nhiều năm qua. Và hình như là. Trong cuộc sống bây giờ. Cái sức khỏe tinh thần. Chưa có được quan tâm đúng mực hay sao á. Mà tôi thấy cái việc bất ổn tâm lý.”bất ổn tâm lý”. Là bốn cái chữ mà khán thính giả đề cập. Và nói với tôi rất là nhiều trong suốt nhiều năm qua. Và hình như là. Trong cuộc sống bây giờ. Cái sức khỏe tinh thần. Chưa có được quan tâm đúng mực hay sao á. Mà tôi thấy cái việc bất ổn tâm lý. Nó xảy ra với rất nhiều người. Và phải nói là cái lứa tuổi. Mà trải nghiệm những cái cảm ko hay này. Cũng rất là rộng luôn các bạn. Phải nói là tôi nhận được vô vàn nhiều. Những cái chia sẻ về bất ổn tâm lý từ những người rất trẻ cho tới những người lớn tuổi hơn. Mà thậm chí là những cái người mà trung niên trở lên. Thì cũng bất ổn tâm lý rất là nhiều. Tôi cũng thực sự cảm thấy rất là lấn cấn. Trong cái. Hiện trạng này luôn nhất là với cái quan điểm và với cái kinh nghiệm sống của tôi. Tôi cũng dắt tay lên trán tôi suy nghĩ nhiều lắm. Làm sao mà nhiều người bị.
Bất ổn tâm lý đến như vậy. Cứ vui buồn, buồn vui rồi. Trầm mặc. Rồi chán nản. Nhiều lắm. Không xuể luôn, rảnh rảnh các bạn lướt những cái comment. Ở những cái video. Mà nhiều view của tôi, các bạn lướt xuống dưới. Các bạn cũng bắt gặp phải gọi là vô cùng nhiều những comment kiểu như vậy. Vì cái nhu cầu mọi người muốn nghe nhiều về cách vượt qua cái tình trạng bất ổn tâm lý. Thì ngày hôm nay tôi sẽ làm. Một cái video. Để chia sẻ hết những cái kinh nghiệm. Những cái kiến thức mà tôi học được. Những cái trải nghiệm. Để có thể vượt qua được những cái khó khăn. Trong cái đầu óc của mình, ở đây thì tôi sẽ nói với cái vị thế là hai cái vai trò luôn. Đó là tôi cũng trải quá. Rất là nhiều bất ổn tâm lý. Và tôi cũng đã vượt qua nó được phần nào. Ý là vượt qua nó đc. Mà ở cái thế chủ động đó nha chứ không phải là ở cái thế bị động.
Nên tôi hi vọng là những cái kinh nghiệm, những cái trải nghiệm của tôi. Sẽ giúp ích được nhiều cho các bạn. Thôi bây giờ mình sẽ vô. Cách số 1 liền luôn các bạn ha. Cũng đơn giản lắm. Rồi hello các bạn. Chúng ta sẽ tới với cái cách đầu tiên để có thể vượt qua được những cái bất ổn tâm lý, những cái cảm giác tiêu cực. Những cái stress. Nói chung là. Khi đầu óc mình cảm thấy có cái gì đó mà nó hơi bị quá quá. Hơi bị căng căng rồi đó, cái sự tiêu cực bắt đầu nó. Tràn ngập vào cuộc đời của mình rồi đó thì đó là lúc. Mà tôi tin rằng các bạn nên thực hành theo cái cách như thế này. Nó sẽ rất hiệu quả. Và nó sẽ. Giải quyết được rất là nhiều cái chuyện trong cái tâm trạng của bạn. Giúp tâm trạng của các bạn cân bằng trở lại. Và đương nhiên là cái cách mà tôi chỉ các bạn nó cũng không mới đâu. Trong rất là nhiều những cái phương pháp trị liệu về tâm lý.
Thì người ta. Cũng khuyên sử dụng cách này. Thành ra đây không phải là kinh nghiệm của tôi nha, đây là cái mà tôi học được, tôi rất tôn trọng những gì tôi học được. Cái gì không phải của tôi thì tôi ko nói của tôi. Vậy thì cái phương pháp mà tôi. Sẽ. Sẽ truyền tải lại cho các bạn để vượt qua trong cái lúc mình bất ổn tâm lý đó là gì?. Đó là cái phương pháp 5 nhìn. 4 chạm. 3 nghe. 2 ngửi. Và 1 nếm. Nghe giống như đi ăn quá. Nhưng mà các bạn yên tâm. Tôi sẽ giải thích thật là chi tiết rõ ràng cho các bạn. Yên tâm ha. Cụ thể các phương pháp này là sao?. Mỗi khi các bạn bị căng thẳng. Một trong những yếu tố quan trong. Tắt mình ra được khỏi những cái nhân tố gây căng thẳng. Ví dụ bạn đang áp lực stressed vì công việc đi. Nếu mà bạn không có phương pháp để ngăn cái sự liên kết suy nghĩ của bạn. Với công việc. Thì bạn sẽ nghĩ mãi về cái công việc đó luôn, không bao giờ bạn tách mình ra khỏi cái nguồn cơn tiêu cực đó đc.
Thế là có thể sáng bạn stress vì công việc. Nó sẽ stress tới trưa, tới chiều, tới tối và tới ngày hôm sau luôn. Và cái điều đó. Sẽ làm cho chúng ta trở nên. Hoàn toàn bị động và mất kiểm soát. Khi mà chúng ta đối mặt với lại các nguồn cơn tiêu cực đó. Thậm chí có những chuyện giống như là thất tình chẳng hạn. Những cái chuyện. Có thể gọi là rất phổ biến trong cuộc sống này. Thì khi mà mình không có những phương pháp tâm lý. Mình sẽ rất là dễ nghĩ mãi về cái điều tiêu cực đó. “ừ hôm nay tôi thất tình. Thất tình thất tình thất tình thất tình thất tình”. Và tôi biết là có rất nhiều người. Lẽ ra chỉ nên buồn 1, 2 tuần thôi nhưng. Họ buồn tới mức mà buồn nửa năm chưa hết, buồn tới mức mà vài năm chưa hết luôn chứ đừng nói nửa năm. Váy này tôi nghĩ là với những trường hợp đó chúng ta sẽ cần một cái phương pháp hiệu quả.
Dễ làm. Và đặc biệt là có thể áp dụng ngay lập tức. Nếu mà chăm chú xem phần này. Đó là cái phương pháp mà tôi vừa nói các bạn, thế thì 5 nhìn, 4 chạm, 3 nghe, 2 ngửi, 1 nếm là sao?. Cực kỳ đơn giản luôn, khi mà bất ổn tâm lý. Bước 1 hãy nhìn xung quanh các bạn. Và. Sau đó hãy kể tên ra năm thứ mà các bạn có thể nhìn thấy đc. Đơn giản vậy thôi. Đây là bài tập hướng sự chú ý của các bạn. Từ cái điểm tiêu cực. Sang những cái điểm xung quanh các bạn để phân tán bớt sự chú ý, làm giảm cái cường độ của cái sự kích thích, kích hoạt tiêu cực. Thế thì hãy nhìn xung quanh và kể ra 5 thứ mà các bạn có thể nhìn thấy đc. Đó có thể là cái laptop, cái bàn cái ghế gì đó chẳng hạn như vậy. Đó là bước 1 5 nhìn. Bước 2 là gì 4 chạm. Hãy chạm. Bốn thứ xung quanh và. Gọi tên bốn thứ đó trong đầu của bạn. Đó có thể là gì là? Con chuột.
Hay là bàn phím máy tính. Là cái dây trầu bà ở đằng kia. Là cái máy in. Đại khái như vậy. Hãy cứ chầm chậm, chầm chậm. Tập trung hết mức vào những thứ. Mà các bạn có thể chạm thấy được trong bước số 2 này. Số 3 là gì. Là 3 nghe. Giỏng tai lên các bạn. Bước này giúp mình sẽ tập trung vào cái âm thanh. Tập trung hết mức. Vào âm thanh. Hãy tập trung hết sức và kể ra ba cái âm thanh mà các bạn có thể nghe xung quah. Có thể là tiếng còi xe, có thể là tiếng nhạc, có thể là cái bạn chủ động gõ cái cốc. Vào cái bạn. Để các bạn. Nghe cái tiếng gõ bàn. Và bạn liệt kê ra. Cũng được. Rất đơn giản. Tới phần nghe này. Là bắt đầu các bạn đã dịu lại, dịu lại chút xíu rồi đó tại vì các bạn. Tập trung vào nhiều thứ. Và các bạn ngưng tập trung. Vào cái thứ tiêu cực gây ra. Sự bất ổn tâm lý của các bạn. Cái đầu của mình nó ngộ lắm các bạn.
Nó khó tập trung vào hai thứ cùng lúc lắm. Nên cái nguyên lý luôn luôn là. Khi các bạn có thể bắt trí não của bạn. Tập trung vô thứ a. Thì có nghĩa là lúc đó cái thứ b nó trở nên rất mờ nhạt. Luôn luôn phải nhớ như vậy ha. Rồi bây giờ tiếp nè. Bước tiếp theo 2 ngửi là sao?. Chuyển trọng tâm qua cái lỗ mũi. Qua cái khứu giác. Gửi coi mình đang gửi thấy có mùi gì?. Vảy liệt kê ra hai cái mùi mà mình nghe, nếu mà bạn có đem theo chai nước hoa bỏ trong cặp thì lấy ra ngửi thử. Hãy tập trung vào cái chuyện ngửi ở đây. Và bước cuối cùng đó là 1 ném. Có nghĩa là. Hãy thử. Tập trung và cái vị giác của bạn. Và nếm thử. Và cái này trong rất nhiều bài tập. Ở nước ngoài. Thì người ta đề nghị bạn. Ví dụ bạn có đánh son môi thì hãy thử, thì có bao giờ các bạn. Thử. Suy nghĩ xem cái vị của cái son môi nó có vị gì chưa ta. Đây là lúc.
Để các bạn thử suy nghĩ và phân tích cái vị đó. Hoặc nếu bạn có singum hay là kẹo gì đó. Trên bàn của các bạn nếu đang có li cà phê chẳng hạn. Hãy thử làm 1 hớp. Tập trung vào cái đắng đắng. Của cái cafe đó. Hãy. Hướng sự tập trung của bạn vào đó. Thì các bạn. Tập cái bài tập. 5 nhìn. 4 chạm, 3 nghe, 2 ngửi, 1 nếm này, về lâu về dài. Cứ mỗi lần căng thẳng là tập. Thì một cái điều kỳ diệu sẽ xảy ra với cuộc sống của bạn. Đó là. Bạn có một cái năng lực. Tập trung sự chú ý. Vào những điều. Bạn chọn. Và từ chối tập trung sự chú ý vào những điều mà bạn ko muốn. Đó là cái năng lực tuyệt vời để vượt qua cái được gọi là bất ổn tâm lý. Và tôi hi vọng các bạn sẽ thực tập cái bài này thường xuyên. Cụ thể định kỳ, nó rất dễ các bạn, rất dễ. Hãy thử làm đi các bạn sẽ được trả công lao. Cho sự cố gắng này nhiều lắm đó. Rồi hello các bạn, đây là cái phần thứ hai ha.
Cái phần này. Có thể các bạn sẽ cảm thấy là nó không liên quan gì tới cái bài này. Nhưng thực ra. Nó có liên quan đó. Thậm chí nó liên quan tới gốc rễ luôn. Mà nhiều cái liên quan tới góc rễ đôi khi các bạn không thấy, các bạn nhìn thấy một cái cây các bạn chỉ thấy lá,. Thấy hoa. Tập trung vào cái trái thôi. Nhưng những cái rễ nó ở đằng sau, nó ở dưới đất đâu có thấy đâu, đúng không nên nhiều khi mình bỏ qua cái gốc rễ, chuyện đó là ko nên. Nên cái phần thứ hai này tôi sẽ. Nói về một cái điều cực kỳ quan trọng. Quan trọng lắm luôn. Để các bạn có thể vượt qua được cái bất ổn tâm lý. Và không chỉ là bất ổn tâm lý đâu mà là. Và còn nhiều thứ. Quan trọng. Liên quan tới thành bại. Trong cuộc sống của các bạn. Đó là gì? Hãy tư duy theo con số. 3%. 3% là sao?. Ví dụ quay trở lại cái. Được gọi là. Công thức 54321. Mà tôi nói các bạn ở phần 1 đó.
Tôi biết là có thể nhiều người. Nghe xong. Sẽ hứng thú xử lý giấy ra ghi viết nè nọ. Và sẽ cố gắng thực hành. Nhưng tôi không biết chắc luôn. Có thể hai ba ngày sau là các bạn bỏ. Các bạn không làm nữa. Và một tuần sau các bạn sẽ bắt đầu có những niềm tin. Suy diễn lên. Phương pháp này không phù hợp, phương pháp này nhảm nhí, phương pháp này abc, tôi đoán đc quá trình đó luôn. Đó là lý do. Rất phổ biến mà người ta làm cái gì người ta cũng sớm bỏ cuộc. Và có những người. Đến một giai đoạn nào đó, đối với họ. Không có một cái phương pháp nào trên đời này là hiệu quả hết. Tôi đã nhìn thấy quá nhiều cuộc đời như vậy rồi. Nên để khắc phục chuyện đó. Quá dễ bỏ cuộc cho những cái phương pháp. Thì tôi nghĩ ra cái gọi là, tư duy 3%. Đó là sao?. Bữa nay. Bạn thực hành theo một điều gì đó mới mẻ bạn đừng có nghĩ là bạn thực hành xong rồi.
Bạn đã vượt qua được cái vấn đề của mình 100%. Ví dụ bạn đang. Bất ổn tâm lý. Và bạn thực hiện các phương pháp 54321 ở phần 1. Làm được một ngày. Đừng bao giờ nghĩ là bạn đã vượt qua được. Cái bất ổntâm lý 100%. Không, quên đi!. Hãy tư duy là tôi chỉ mới vượt qua được nó. 3% thôi. Hãy tư duy cái điều đó đi. Và thực tế cuộc sống. Là như vậy. Đến ngày hôm sau thực hành tiếp thì có nghĩa là. Tôi đã vượt qua được thêm 3% nữa. Là nhiêu?. Là 6%. Và mỗi một lần thực hành là thêm 3% nữa. Cứ thế cứ thế cứ thế đến một lúc nào đó. Bạn nâng đc cái % lên 100. Có nghĩa là lúc đó bạn mới thành thạo. Bạn mới pro và bạn mới thực sự vượt qua và giải quyết đc. Cái đc gọi là bất ổn tâm lý thường xuyên của các bạn. Lúc đầu mới tính nha. Con đừng có chơi cái kiểu mà. Bữa đực bữa cái. Cố được mấy hôm rồi quên. Cái đó nó không đưa cuộc đời của các bạn tới đâu hết.
Nó xây nên 1 cái nếp rất tiêu cực. Dễ bỏ cuộc cho mọi thứ trong cuộc sống này. Bạn làm gì cũng mấy hôm bạn bỏ, cái đó nó nhắn chim cuộc đời của các bạn đó. Nên hãy hãy suy nghĩ thật kỹ về cái được gọi là tư duy 3%. Nếu mà cả bạn hiểu thấu đáo về cái con số 3% này. Thì gần như. Tất cả những thứ các bạn nỗ lực và cố gắng. Sẽ đều đi tới cùng. Đi tới đích. Và thật sự hưởng lợi. Từ những cái tác động của nó. Đó là. Cái số 2 cần lưu ý. Rồi hello các bạn ở cái phần. Số 3 tiếp theo này. Tôi sẽ hướng dẫn các bạn. 1 cái phương pháp có liên quan tới sức khỏe thể chất. Và kể cả. Sức khỏe tinh thần. Đó là một cái bài tập thở. Và tôi nghĩ là cái bài tập thể này cũng khá là nổi tiếng. Nếu mà các bạn. Có tìm hiểu rồi ha thì thôi tôi sẽ. Nhắc lại một lần nữa vì bản thân tôi được hưởng lợi từ cái phương pháp thở này. Rất là nhiều luôn các bạn, nó sẽ giúp cho thân.
Nó giúp cho tâm chúng ta. Cải thiện rất nhiều. Và đó là một trong những cái yếu tố quan trọng. Để giúp chúng ta vượt qua. Cái được gọi là bất ổn tâm lý. Thì đây là cái phương pháp thở. Của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện. Trước khi mà đi vào phương pháp thở. Thì tôi sẽ giới thiệu sơ sơ về bác sĩ. Để cho các bạn hình dung ra. Đầy đủ cái đã. Tại vì mình cũng phải biết cái người nghĩ ra cái phương pháp này là ai. Có đáng tin hay ko. Thì mình mới làm theo được chứ. Tôi nói rồi. Kể cả. Những bác sĩ nổi tiếng nhất, những cái bài tập. Phải gọi là. Được nhiều người cho là hiệu quả nhất. Thì không có nghĩa là nó hiệu quả. Với 100% mọi người. Thành ra. Ai ai cũng phải có trách nhiệm với sức khỏe chính mình. Bạn có thể kiểm tra, bạn có thể test cái phương pháp này. Thấy nó êm êm, thấy nó hiệu quả thì tiếp tục, thấy nó không hiệu quả thì thôi.
Đi tham vấn bác sĩ hoặc là đổi qua cái phương pháp khác. Hãy có trách nhiệm với sức khỏe cá nhân của mình nha. Tôi nói rồi nhé. Thì thôi bây giờ mình quay trở lại giới thiệu chút xíu về bác sĩ Nguyễn Khắc Viện. Thi rõ ràng đây là một ca sĩ rất nổi tiếng tại việt nam và tiểu sử thì các bạn có thể dễ kiếm trên google nhiều lắm. Tôi chỉ muốn nói về cái tác dụng của các phương pháp thở này với chính sức khỏe của bác sĩ. Thì theo tôi tìm hiểu. Khoảng năm 1942 thì bác sĩ Nguyễn Khắc Viện bị lao phổi rất nạng. Và các bạn cần lưu ý là thời đó. Bệnh lao chưa có thuốc chữa. Không có thuốc chữa như bây giờ đâu, căng lắm. Tại vì. Lý do như thế. Nên là việc mắc bệnh lao thời điểm đó. Phải trải qua khá là nhiều những cái ca mổ. Thì từ năm 1943 tới năm 1948. Thì bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã phải chịu mổ 7 lần. Và cắt bỏ 8 cái xương sườn.
Đặc biệt là cắt bỏ toàn bộ cái lá phổi bên phải. Và 1/3 lá phổi bên trái. Các bạn thấy là. Khủng khiếp. Cắt bỏ toàn bộ. Là phổi phải và 1/3 lá phổi trái. Cái hơi thở. Làm sao mà còn nhiều đc. Đúng không?. Rất là bi kịch đó và thậm chí là. Những bác sĩ người pháp. Chữa trị cho ông thời điểm đó. Còn nói với ông là. Chắc là ông chỉ sống được khoảng hai năm nữa thôi. Thì trong cái thời gian nằm. Coi như là đúng nghĩa đen là chờ ra đi. Tại vì bác sĩ nói là chỉ sống được hai năm thôi. Thì trong cái quãng thời gian này, ông đã nghiên cứu. Rất là nhiều. Cái tài liệu. Về khí công này nọ. Cùng với những kiến thức y khoa của ông học được. Thì ông nghĩ ra được 1 phương pháp thở. Để tự chữa bệnh cho mình. Và kết quả là điều thần kỳ xảy ra đó là. Nhờ kiên trì. Nỗ lực cố gắng thở. Phải gọi là thở hàng ngày. Thở chủ động luôn. Theo cái phương pháp thở này.
Thở hoài luôn. Thì ông đã. Sống đc tới năm 85 tuỏi. Ông đã sống được thêm rất là nhiều năm. Năm 42. Ông phát hiện ông bị lao phổi mà đến năm 97 mới mất. Có nghĩa là từ đó về sau là 55 năm liền. Các bạn. Nhìn vào con số. Để hiểu là cái phương pháp này rất là hiệu quả. Cho cái thân. Và cái tâm của chúng ta. Sau này tôi đọc nhiều cái nghiên cứu tôi mới biết thêm. Là cái việc hít thở sâu nó rất là. Có ý nghĩa trong việc thải độc cơ thể. Tại vì chúng ta hoàn toàn có thể thải độc. Những cái độc tố. Trong người mình đã thông qua cái đường không khí. Hà. Cái đường không khí cũng có thể thải độc đc. Nên thành ra từ những cái thông tin đó thì tôi cảm thấy rất là hứng thú. Với cái bài tập này. Và tôi. Cũng đã thực hành cho chính mình và tôi thấy nó có tác động rất nhiều tới. Tinh thần của tôi, nếu mà tôi ngồi tôi thở như thế này.
Tôi kiên trì thở khoảng 30′. Thì sau đó lúc nào cũng vậy. Tâm trạng của tôi luôn luôn đc cải thiện. Luôn luôn đc cải thiện. Có những hôm, tôi cũng thú thiệt với các bạn. Là tôi mê đá banh quá. Tối mà. Tôi thức tới 2h mấy, 3h tôi coi á, lâu lâu thôi chứ ko phải lúc nào cũng vậy. Là sáng thức dậy. Khoảng 5, 6 giờ thôi chứ đâu có dám thức dậy trễ hơn. Sau khi thức dậy đánh răng rửa mặt, tôi ngồi tôi thở. Sau khi thở xong. Khoảng 30 phút thôi. Là cái tâm trạng. Của tôi nó đã thay đổi. Phấn chấn hơn nhiều. Chứ nó không còn lờ đờ mệt mỏi nữa. Đó là cái phần giới thiệu về phương pháp tôi luôn muốn giới thiệu. Thật kĩ lưỡng, rõ ràng. Để các bạn nắm chi tiết điều này. Nha. Tôi không muốn là. Các bạn có sự mông lung này nọ đâu. Chúng ta sẽ đánh đổi. Thêm một vài phút gì đó. Để hiểu rõ. Về lịch sử nguồn gốc và cơ sở của những cái này.
Sau đó mới vào cái kĩ thuật. Thực ra kỹ thuật cũng đơn giản lắm. Thế thì bây giờ tôi sẽ nói về cái cách làm thì cái phương pháp của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện. Có một cái bài vè nói chi tiết cụ thể các bạn có thể lên google gõ. “bài vè bác sĩ Nguyễn Khắc Viện”. Thì sẽ ra. Ở đây tôi chỉ nói lại một cách ngắn gọn, đơn giản. Để các bạn hiểu thôi, cái phương pháp này có tạm gọi là. Thở 4 thì, có nghĩa là sao?. Đầu tiên là các bạn. Hít sâu vào bằng lỗ mũi. Và các bạn cứ đo thử xem các bạn. Hít sâu vào. Được mấy giây. Có thể là 5 giây chẳng hạn. Đúng không có người sâu hơn. 9, 10 giây. Thì thôi mình lấy cái mốc 5 giây đi. Bạn sẽ hít vào. Bằng lỗ mũi. Cái thời gian hít vào là 5 giây. Sau đó bạn hãy giữ cái hơi thở đó 5 giây tiếp theo. Sau khi mà giữ trong 5 giây. Bạn sẽ thở ra. Vào cái thời gian thở này. Sẽ là 5 giây luôn đúng không.
Sau khi thở xong. Hãy giữ hơi trong 5 giây. Rồi sau đó quay trở lại làm tiếp, tiếp tục hít vào trong 5 giây, và nhớ nha, thở ra thở bằng miệng. Và hít vào thì hít bằng lỗ mũi. Đơn giản vậy thôi. Đương nhiên là. Gọi là năm giây. Thì nó cũng tương đối. Có người thì sẽ được 6 giây. Và các bạn cũng cảm thấy là cái việc canh thời gian nó cũng khó thì thôi. Tôi chỉ có bạn một cái mẹo để làm đơn giản. Đó là hít vào thì các bạn đếm đi. Hít vào phát đúng ko, đếm dần dần 12345. Ước lượng cái nhịp điệu đó. Bắt đầu giữ hơi. 12345. Bắt đầu thở ra. 12345. Sao nó giữ hơi. 12345. Rồi tiếp tục như vậy. Mới đầu thì có thể. Chỉ cần làm. Khoảng 2 phút thôi đừng có tham quá. Mới đầu 2 phút thôi. Rồi bắt đầu ngồi tăng lên. Thở tăng lên 10 phút, nửa tiếng. Một tiếng hay là như bác sĩ Nguyễn Khắc Viện. Là bác sĩ thở ở gần như là cả ngày luôn á.
Cứ mỗi lần mà. Bác sĩ đi họp. Này nọ. Bác sĩ luôn ứng dụng phương pháp này. Bác sĩ nhìn những người xung quanh thấy mọi người xung quanh họp hành mệt mỏi quá. Riêng bác sĩ thì vẫn bình chân như vại. Tại vì bác sĩ Nguyễn Khắc Viện lúc đó là đang tập theo bài thở này. Thì đó thì phần phân tích của tôi để các bạn có thể để ý. Và. Học hỏi theo. Và tôi nói rồi nha trách nhiệm với sức khỏe là của các bạn. Trách nhiệm về sức khỏe là của các bạn. Mình phải test và mình thấy no hiệu quả thì mình tiếp tục. Và khi đã thấy hiệu quả thì hãy quay trở lại. Của bài này. Tư duy 3%. Hôm nay tôi ngồi tôi thở được, tưởng là êm, là ngon rồi đúng không nhưng chưa đâu nha. Đừng có tưởng bơr. Quý vị chỉ mới đạt được 3% thôi. Ngày mai tiếp tục đi, lên 6%. Ngày kia tiếp tục đi. 6% từ từ lên 100%. Lúc đó nó mới trở thành thói quen, phản xạ đc.
Còn không thì chưa có dễ ăn đâu nha mấy men. Rồi hello các bạn, như vậy là tôi đã vừa mới mang đến cho các bạn ba cái cách, có hai cách là về kỹ thuật. 1 cách là về tư duy, để có thể giúp các bạn. Kiên trì. Nỗ lực và thực tập. Để vượt qua được cái được gọi là. Bất ổn tâm lý. Tôi hi vọng là với 3 cái nội dung. Mà tôi vừa chia sẻ, các bạn có thể thực tập hàng ngày, nỗ lực hàng ngày. Và dần dần các bạn. Kiểm soát với cái đầu của mình. Đòi lại. Sự tích cực, sự chú ý. Và từ đó vui vẻ hơn. Hạnh phúc hơn, phát triển hơn. Đồng thời. Cũng bản lĩnh hơn trước những cái điều tiêu cực trong cuộc sống này. Tôi chúc các bạn thật là nhiều cái điều tốt đẹp như vậy. ok cái bài kì này. Tôi xin phép được dừng lại tại đây. Vô cùng cám ơn các bạn đã ngồi lắng nghe. Và chia sẻ cùng với tôi. Những cái giây phút này. Rất cảm ơn các bạn. Bây giờ.

https://youtu.be/BhYB–7i8kk”bất ổn tâm lý”. Là bốn cái chữ mà khán thính giả đề cập. Và nói với tôi rất là nhiều trong suốt nhiều năm qua. Và hình như là. Trong cuộc sống bây giờ. Cái sức khỏe tinh thần. Chưa có được quan tâm đúng mực hay sao á. Mà tôi thấy cái việc bất ổn tâm lý.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *